Mẹo nhỏ: Để tìm kiếm chính xác các tác phẩm của Phebinhvanhoc.com.vn, hãy search trên Google với cú pháp: "Từ khóa" + "phebinhvanhoc". (Ví dụ: tác phẩm chí phèo phebinhvanhoc). Tìm kiếm ngay
10577 lượt xem

Khái quát văn học trung đại việt nam lớp 11

Bạn đang quan tâm đến Khái quát văn học trung đại việt nam lớp 11 phải không? Nào hãy cùng PHE BINH VAN HOC theo dõi bài viết này ngay sau đây nhé!

Video đầy đủ Khái quát văn học trung đại việt nam lớp 11

Luyện thi online miễn phí, luyện thi trắc nghiệm trực tuyến miễn phí, trắc nghiệm online, Luyện thi thử thptqg miễn phí Phebinhvanhoc.com.vn Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ the kỉ 10 đến the kỉ 19, Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam, Tóm tắt các giai đoạn văn học Việt Nam, Các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam, So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại, Thuyết minh về văn học trung đại Việt Nam, Các thể loại văn học trung đại

*

ngữ văn 10 Sơ đồ tư duy Khái quát văn học Việt Nam từ the kỉ 10 đến the kỉ 19, Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam, Tóm tắt các giai đoạn văn học Việt Nam, Các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Văn học trung đại Việt Nam, So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại, Thuyết minh về văn học trung đại Việt Nam, Các thể loại văn học trung đại

A. Khái quát kiến thức

I. Các thành phần chủ yếu của nền văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

1. Văn học chữ Hán – Nền văn học viết bằng chữ Hán , xuất hiện sớm , tồn taị trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đại.

Bạn đang xem: Khái quát văn học trung đại việt nam lớp 11

Bạn đang xem: Khái quát văn học trung đại việt nam lớp 11- Thể loại : Tiếp thu thể loại của văn học Trung Quốc: Chiếu, biểu, hịch, cáo, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi …2 . Văn học chữ Nôm – Sáng tác bằng chữ Nôm – ra đời muộn hơn văn học chữ Hán – Thể loại : Chủ yếu là thơ, ít có tác phẩm văn xuôi , phú , văn tế …

II. Các giai đoạn phát triển của

văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

1.Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV:

a. Hoàn cảnh lịch sử: Bảo vệ tổ quốc, lập nhiều kì tích trong kháng chiến chống ngoại xâm, chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đi lên.b. Nội dung:Yêu nước với âm hưởng hào hùng ( hàokhí Đông A ).c. Nghệ thuật:- Văn học chữ Hán: văn chính luận, văn xuôi về lịch sử, thơ phú (ví dụ SGK). – Văn học chữ Nôm: Một số bài thơ phú Nôm.d. Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

2.Giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết XVII:

a. Hoàn cảnh lịch sử:– Kì tích trong cuộc kháng chiến chống quân Minh. – Chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh, sau đó có những biểu hiện khủng hoảng.b. Nội dung: Từ nội dung yêu nước với âm hưởng ngợi ca chuyển sang nội dung phản ánh, phê phán hiện thực xã hội phong kiến trên lập trường đạo đức với cảm hứng củng cố, phục hồi xã hội thái bình thịnh trị.c. Nghệ thuật:- Văn học chữ Hán: văn chính luận, văn xôi tự sự.- Văn học chữ Nôm: có sự Việt hoá, sáng tạo những thể loại văn học dân tộc (thơ Nôm, khúc ngâm, diễn ca lịch sử).d. Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

XEM THÊM:  Nỗi thương mình - Nguyễn Du

3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế XIX:

a. Hoàn cảnh lịch sử:– Chế độ phong kiến suy thoái.- Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn ( Nguyễn Huệ) lật đổ tập đoàn PK Đàng trong ( chúa Nguyễn) và Đàng ngoài( vua Lê chúa Trịnh), đánh tan giặc ngoại xâm ( quân Xiêm quân Thanh )- Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến, hiểm hoạ xâm lược của thực dân Pháp.b. Nội dung:Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa.c.Nghệ thuật:- Thơ Nôm được khẳng định và đạt tới đỉnh cao.- Văn xuôi tự sự chữ Hán: tiểu thuyết chương hồi.d. Tác giả tác phẩm tiêu biểu: SGK

4. Giai đoạn nửa cuối XIX:

a. Hoàn cảnh lịch sử:– Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. Nhân dân bất khuất chống giặc ngoại xâm, – Xã hội Việt Nam là xã hội thực dân nữa phong kiến, văn hoá phương Tây ảnh hưởng tới đời sống xã hội Việt Nam. b. Nội dung:- Văn học yêu nước mang âm hưởng bi tráng.- Thơ ca trữ tình, trào phúng ( Nguyễn Khuyến, Tú Xương ).c. Nghệ thuật:- Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương là thành tựu nghệ thuật đặc sắc.- Sáng tác chủ yếu vẫn theo những thể loại và thi pháp truyền thống.- Một số tác phẩm văn xuôi chữ quốc ngữ đã bắt đầu đổi mới theo hướng hiện đại hoa.d. Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: SGK

III. Những đặc điểm lớn về nội dung

văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

1. Chủ nghĩa yêu nước

– Là nội dung lớn xuyên suốt.– Biểu hiện:+ Gắn với tư tưởng “ trung quân ái quốc”.+ Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc. + Lòng căm thù giặc, xót xa bi tráng lúc nước mất nhà tan.+ Tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thu.+ Biết ơn ca ngợi những người hi sinh vì nước.+ Trách nhiệm khi xây dựng đất trong thời bình. + Tình yêu thiên nhiên.* Tác phẩm tiêu biểu : Nam quốc sơn hà , (Lý Thường Kiệt) , Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

2 . Chủ nghĩa nhân đạo

– Cũng là nội dung lớn xuyên suốt.

Xem thêm: Đề Thi Nghề Tin Học Thpt Excel, Ôn Tập Thi Nghề

– Bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo, từ VHDG, tư tưởng Phật giáo, Nho giáo , Đạo giáo.- Biểu hiện:+ Lối sống “ thương người như thể thương thân ”. + Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp con người.+ Khẳng định đề cao phẩm chất tài năng, những khát vọng chân chính ( quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, công lí, chính nghĩa… ) của con người+ Cảm thông chia sẻ với số phận bất hạnh của con người.* Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều (Nguyễn Du) ,Cung Oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn)

XEM THÊM:  Văn học việt nam trung đại

3. Cảm hứng thế sự:

– Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về cuộc sống con người, về việc đời.– Tác giả hướng tới hiện thực cuộc sống, xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy”.- Viết về nhân tình thế thái: Nguyễn Bỉnh Khiêm.- Đời sống nông thôn: Nguyễn Khuyến.- Xã hội thành thị: Trần Tế Xương.

IV. Những đặc điểm lớn về nghệ thuật của văn học từ X- hết XIX:

Khái quát văn học trung đại việt nam lớp 11
Khái quát văn học trung đại việt nam lớp 11

B. LUYỆN ĐỀ

Đề bài: Về cảm hứng yêu nước của văn học Việt Nam thời Trung đại sách giáo khoa NgữVăn 10 có viết:“ Điều đáng lưu ý là văn thơ nói đến những nội dung yêu nước đã không chỉ tồn tại ở dạng quan niệm, tư tưởng đơn thuần mà quan trọng hơn là sự tồn tại ở dạng cảm xúc, cảm hứng, tâm huyết với đủ màu vẽ và cung bậc”.Hãy chứng minh và phân tích 1 số tác phẩm để làm sáng tỏ.

Xem thêm: Đề Kiểm Tra 1 Tiết Tiếng Anh Lớp 7 Chương Trình Mới Lần 1, Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn Tiếng Anh Lớp 7

DÀN Ý CHI TIẾT

I. MB

Trong dòng chảy của nền văn học dân tộc, cảm hứng yêu nước và cảm hứng nhân đạo tựa như hai mạch ngầm xuyên suốt, cuôn chảy qua bao chặng đường lịch sử. Đặc biệt trong thời kì văn học Trung đai trước nhiều biến cố lịch sử lòng yêu nước ấy lại hừng hực cháy trong tâm hồn các thi nhân để rồi tuôn trào nơi đầu bút lực những nỗi lòng, tâm sự ngân lên như những nốt nhạc trầm bổng trong 1 bản đàn. Có lẽ chăng xuất phát từ đó mà sách giáo khoa Ngữ văn 10 đã cho rằng: “ Điều đáng lưu ý là văn thơ nói đến những nội dung yêu nước đã không chỉ tồn tại ở dạng quan niệm, tư tưởng đơn thuần mà quan trọng hơn là sự tồn tại ở dạng cảm xúc, cảm hứng, tâm huyết với đủ màu vẽ và cung bậc”.

II.TB

III.KB

Sống trong những triều đại khác nhau, chịu sự chi phối khác nhau của lịch sử, đồng thời mỗi người với một tâm tính, một cá tính sáng tạo đã làm nên những cảm hứng riêng về cảm hứng yêu nước. Có nỗi buồn, có niềm vui, niềm say mê hứng khởi, có giận thương, có buồn tủi, có bâng khuâng hổ thẹn, có rạo rực hả hê…Nguồn cảm hứng vô tận được thể hiện bằng nhiều cách nói, nhiều giọng điệu riêng. Có giọng điệu hùng tráng ở nhiều cấp độ, hình thái khác nhau. Có giọng điệu bi tráng, phẫn uất thành tiếng than, lời gọi. Có giọng điệu nhẹ nhàng, say sưa trước cảnh sắc thiên nhiên, đất nước… Tất cả tạo nên sự đa thanh, đa sắc, thể hiện sâu sắc, phong phú nội dung tư tưởng yêu nước- một vẻ đẹp rực rỡ của tâm hồn dân tộc./.

Chuyên mục: Văn Học

Như vậy trên đây chúng tôi đã giới thiệu đến bạn đọc Khái quát văn học trung đại việt nam lớp 11. Hy vọng bài viết này giúp ích cho bạn trong cuộc sống cũng như trong học tập thường ngày. Chúng tôi xin tạm dừng bài viết này tại đây.

Website: https://phebinhvanhoc.com.vn/

Thông báo: Phê Bình Văn Học ngoài phục vụ bạn đọc ở Việt Nam chúng tôi còn có kênh tiếng anh PhebinhvanhocEN cho bạn đọc trên toàn thế giới, mời thính giả đón xem.

Chúng tôi Xin cám ơn!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *