Văn nghệ Trẻ số 12- 13 ra ngày 23- 3- 2014 (số cuối bản in)
Truyện ngắn:
– Hồn cây (Văn Tất Thắng)
– Đời bụi (Nguyễn Thị Kim Hòa)
– Tiếng sáo trên dòng Lung Cùng (Nguyễn Thị Việt Hà)
– Lolita (Heniz Von Likhberg- Hường Đỗ dịch)
– Bến trăm năm (Tống Ngọc Hân)
Thơ: Những cơn mưa (Đoàn Văn Mật); Tự khúc (Nguyễn Anh Vũ); Bà tôi (Hoàng Anh Tuấn); Bản nháp đêm (Lê Văn Đồng); Con đường (Nguyễn Giúp), Mắt đồng bằng (Bình Nguyên Trang); Cỏ vô thường ngó xuống những ngón tay (Nguyễn Thanh Hải); Chia ngũ cốc (Nguyễn Quang Hưng); Chiều đông giữa đường làng (Hàn Tương Thi); Bài thơ cho bạn cũ (Lữ Thị Mai)
Bài viết:
– Khơi nguồn cho sức sáng tạo trẻ (Khuất Quang Thụy)
– Xuống đường và lắng nghe (PV nhà thơ Đỗ Bạch Mai)
– Tuổi hai mươi (Kiều Vượng)
– Văn nghệ Trẻ – giai đoạn mới giữa tuổi 20 (Đặng Hùng Võ)
– Văn nghệ Trẻ sẽ mãi mãi thanh xuân (Dương Trung Quốc)
– Những vui buồn từ 18 năm trước (Nguyễn Lê Tâm)
– Đôi lời với Văn nghệ Trẻ (NGuyễn Hữu Quý)
– Thời đại công nghệ số, sách điện tử và tương lai văn học (Trần Ngọc Hiếu)
– Thời đại kĩ thuật số đang khiến chúng ta trở nên thông minh hơn (Thái Hà)
– Cái chết của sách thực sự bị phóng đại (Hà Hương Giang dịch)
– Tia hy vọng mới mở ra (Hồng Thanh Quang)
– Cần phải nhằm đúng đối tượng bạn đọc (Phạm Khải)
– Văn chương là kỉ niệm (Dương Nữ Khánh Thương)
– Của tin gọi một chút này (Lưu Sơn Minh)
– Văn nghệ Trẻ đã nói đúng, trúng vấn đề bạn đọc quan tâm (GS Hoàng Chương)
– Nghĩ về chuyên mục Nhà văn và thời cuộc và trách nhiệm của người viết (Nguyễn Khắc Phê)
– Làm sai lệch, biến dạng di tích: hệ quả của việc trùng tu vì có tiền (Tam Anh)
– Không gian công cộng Hà Nội: thiếu vắng hay tổ chức quản lý kém? (Anh Minh)
– Sự chuyển hóa của báo chí đương thời (Đoàn Khương Duy)
– Từ cái thuở ban đầu lưu luyến với Văn nghệ Trẻ (Đỗ Doãn Hoàng)
– Văn nghệ Trẻ gọi, tôi sẽ lên tiếng (Võ Diệu Thanh)
– Nơi gửi gắm niềm tin (Chu Thị Minh Huệ)
– Cơn nhớ hoang dã (Nguyễn Hàng Tình)
– Sang xuân rừng lên lộc mới (Hoàng Hải Lâm)
– Nơi lưu giữ một phần tuổi trẻ (Nguyễn Đức Phú Thọ)
– Mãi mãi là mái nhà chung (NGuyễn Phú)
– Mã hóa văn chương (Thi Vũ)
– Chiến trang đã đóng góp tính hiện đại cho văn chương (Cao Việt Dũng dịch)
– Nghệ thuật Việt Nam đang ở đâu? (Hoàng Nam)
– Cơ hội để phát triển (Phương Nam)
– Kí ức làng (Phong Điệp)
– Cù lao quê tôi (Hoàng Thị Trúc Ly)
– Trận đánh lớn của giáo dục Việt Nam (MInh Nguyệt)
– Cú hích từ các hiệp định thương mại (PV bà Phạm Chi Lan)
– Lời cảnh báo đã bị bỏ qua? (Hằng Nguyễn)
– Đọc trong thời đại của màn hình (Thái Thiên)