Văn nghệ, Văn nghệ Trẻ số 10 (ra ngày 9, 10 – 3- 2013)
Báo Văn nghệ Trẻ số 10 (ra ngày 9, 10 – 3- 2013)
Truyện ngắn:
– Đường đất không tên (Từ Phạm Hồng Hiên) – dự thi
– Mầu lá cứ xanh (Võ Diệu Thanh) – dự thi
– Hoang thai (La Nguyễn Quốc Vinh) – dự thi
Thơ các tác giả : Huệ Nguyên (Trở giấc ngày tuổi dại, Trổ giêng); Hồ Tịnh Thủy (Vọng mùa rơi, Tan trong khói sương)
Bài viết:
– Điểm nóng báo chí: Tuổi hưu và đề xuất lạ (Thu Thủy)
– Nhà văn và thời cuộc: Thời gian (Y Phương)
– Đan Thi: Chúng ta chỉ được sống có một lần
– Gieo hạt văn chương (H’Linh Nie)
– Nữ văn sĩ Pháp đầu tiên dùng ngòi bút làm đòn xoay chế độ ( Hiệu Constant)
– Đàn bà trong thế giới của đàn ông khóc than (Hồ Liễu dịch)
– Tản văn: Người mẹ vĩ đại của đời con (Lê Thái Bình); Cây vối bà trồng (Nguyễn Thanh Kim)
– Đầu năm hai nhà văn đụng nhau bản quyền (Nguyễn Tý – Thoại Khanh)
– Kịch Việt Nam: khi nào ra khỏi ao làng? (Nguyễn Hiếu)
– Nhiếp ảnh Việt Nam đương đại: những câu hỏi lớn (Đắc Lộc)
– Thị trường hàng không Việt nam: Sự độc quyền đang thắng thế
– Gia tăng mức phạt: sẽ làm khó dân (Minh Nguyệt)
– Báu vật của kí ức (Đỗ Doãn Hoàng)
– Ai sẽ là người trắng tay? (Võ Minh Châu, Trần Hậu Định)
Báo Văn nghệ số 10 (ra ngày 9, 10 – 3- 2013)
Truyện ngắn:
– Sợi dây (Lê Thanh Kỳ) – dự thi
– Về đi con ơi (Bùi Việt Sỹ)
– Tổ ấm (Hạnh Vân)- dự thi
Thơ các tác giả: Nguyệt Vũ, Trần Thị Ngọc Phượng, Võ Thị Hồng Tơ, Thanh Yến, Lan Hoàng Miên, Phạm Dạ Thủy, Bình Nguyên Trang
Báo chí:
– Để hiến pháp có tính thực thi cao hơn (Nguyên An)
– Người giữ ấm ngôi nhà của bạn (Phạm Quang Trung)
– KHúc xương khó nhằn (Bồng Lai)
– Đi chùa (Cẩm Hương)
– Người tự cưới mình (Nguyễn Văn Vân giới thiệu)
– Ryszard Kapuscinski – Nhà văn Ba Lan có vị trí đặc biệt trên văn đàn thế giới (Nguyễn Chí Thuật)
– Thăng trầm đi qua một đời người (Hữu Phương viết về Nguyễn Văn Dinh)
– Thương nhớ Ngọc Tự (Ngô Vĩnh Bình)
– Vài suy nghĩ về bảo vệ ngôn ngữ và văn hóa dân tộc ít người (Trần Thu Dung)
– Người đàn bà chơi dao sắc (Ngọc Bái)
– Âm bản đời thường (Đỗ Lâm Hà)
– Người ươm mầm nghệ thuật (Thanh Hoa)
– Một thành tựu văn xuôi hiện đại (Nhật Tuấn viết về tập truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ)
– Thiếu lý luận, văn học dịch đang làm hỏng ngữ pháp tiếng Việt (Pv Nguyễn Văn Dân)
– Làng Thổ Hà quan họ (Nguyễn Tiến Lộc)
– Những lần gặp Nguyễn Tuân (Đỗ Ngọc Yên)
Nguồn: http://phongdiep.net