Dù có là 1 lập trình viên web hay không, chắc hẳn bạn cũng đã bắt gặp HTTP status code (mã trạng thái HTTP) ít nhất 1 hay nhiều lần rồi đúng không nào?
200, 404, 500… đều là những HTTP status code phổ biến. Thậm chí các truyện vui hay ảnh chế meme về 404 cũng khá nổi tiếng và đầy rẫy trên mạng Internet mà hầu hết bất kỳ ai cũng có thể hiểu được.
Bạn đang xem: Forbidden 403 error is a status code generated as a result of the web server being improperly configured
– 405 Method Not Allowed: Phương thức yêu cầu được máy chủ nhận biết nhưng đã bị vô hiệu hóa và không thể sử dụng được. Ví dụ: 1 API có thể cấm XÓA 1 nguồn tài nguyên. 2 phương thức bắt buộc, GET và HEAD, không bao giờ được vô hiệu hóa và không được trả về code lỗi này.
– 406 Not Acceptable: Phản hồi này được gửi khi máy chủ web, sau khi thực hiện server-driven content negotiation, không tìm thấy bất kỳ nội dung nào phù hợp với các tiêu chí do user-agent đưa ra.
– 407 Proxy Authentication Required: Code này tương tự như 401 nhưng việc xác thực là cần thiết để được thực hiện bởi proxy.
– 408 Request Timeout: Phản hồi này được gửi trên 1 kết nối idle bởi 1 số máy chủ, ngay cả khi không có bất kỳ yêu cầu nào trước đó của client. Có nghĩa là máy chủ muốn tắt kết nối không sử dụng này. Phản hồi này được sử dụng nhiều hơn vì 1 số trình duyệt như Chrome, Firefox 27+ hoặc IE9, sử dụng cơ chế tiền kết nối HTTP để tăng tốc độ lướt web. Cũng lưu ý rằng 1 số máy chủ chỉ tắt kết nối luôn mà không hề gửi thông báo này.
– 409 Conflict: Phản hồi này được gửi khi 1 yêu cầu xung đột với trạng thái hiện tại của máy chủ.
– 410 Gone: Phản hồi này được gửi khi nội dung được yêu cầu đã bị xóa vĩnh viễn khỏi máy chủ, không có địa chỉ chuyển tiếp. Client phải xóa bộ nhớ cache và liên kết của mình tới nguồn tài nguyên. HTTP spectication dự định status code này được sử dụng cho “các dịch vụ khuyến mại, có thời hạn”. Các API không nên bắt buộc phải chỉ ra các tài nguyên đã bị xóa bằng status code này.
– 411 Length Required: Máy chủ đã từ chối yêu cầu vì trường header Content-Lenghth không được xác định và máy chủ thì yêu cầu chuyện đó.
– 412 Precondition Failed: Client đã chỉ ra các điều kiện tiên quyết trong các header của nó mà máy chủ không đáp ứng được.
– 413 Payload Too Large: Thực thể yêu cầu lớn hơn giới hạn do máy chủ xác định, máy chủ có thể đóng kết nối hoặc trả về trường header Retry-After.
Xem thêm: Mạng Kim Sinh Năm Nào Và Hợp Màu Nào Nhất? Người Mệnh Kim Sinh Năm Bao Nhiêu
– 414 URI Too Long: URI được yêu cầu bởi client dài hơn mức máy chủ muốn thông dịch.
– 415 Unsupported Media Type: Định dạng phương tiện của dữ liệu được yêu cầu không được máy chủ hỗ trợ, do đó máy chủ đang từ chối yêu cầu.
– 416 Range Not Satisfiable: Client yêu cầu một phần của tập tin nhưng máy chủ không thể cung cấp nó. Trước đây được gọi là “Requested Range Not Satisfiable”.
– 417 Expectation Failed: Máy chủ không thể đáp ứng các yêu cầu của trường Expect trong header.
5. Server errors / Lỗi phía máy chủ:
– 500 Internal Server Error: Một thông báo chung, được đưa ra khi máy chủ gặp phải một trường hợp bất ngờ, message cụ thể không phù hợp.
– 501 Not Implemented: Máy chủ không công nhận các phương thức yêu cầu hoặc không có khả năng xử lý nó.
– 502 Bad Gateway: Máy chủ đã hoạt động như một gateway hoặc proxy và nhận được một phản hồi không hợp lệ từ máy chủ nguồn.
– 503 Service Unavailable: Máy chủ hiện tại không có sẵn (hiện đang quá tải hoặc bị down để bảo trì). Đây chỉ là trạng thái tạm thời.
– 504 Gateway Timeout: Máy chủ đã hoạt động như một gateway hoặc proxy và không nhận được một phản hồi từ máy chủ nguồn.
Xem thêm: Cách Đuổi Ong Vò Vẽ Thế Nào Cho An Toàn? Cách Đuổi Ong
– 505 HTTP Version Not Supported: Máy chủ không hỗ trợ phiên bản “giao thức HTTP”.
Chuyên mục: Nói hay