Bạn đang tìm kiếm cách làm đề cương sơ bộ , mẫu đề cường sơ bộ làm khóa luận tốt nghiệp. Sau đây Phebinhvanhoc xin chia sẻ Sinh viên viết đề cương sơ bộ với đầy đủ các phần mà bạn bạn ấy từng làm và đạt điểm cao tối đa tại trường Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Bạn đang xem: Đề cương sơ bộ
Đề cương sợ bộ là gì?
Mọi người ơi em chuẩn bị nộp đề cương sơ bộ rồi nhưng em chưa hiểu đề cương sơ bộ là gì? đó cũng là các câu hỏi mà nhiều bạn sinh viên đang muốn hỏi chúng tôi. Hãy theo dõi bài viết này và tải về tài liệu khi cần thiết link mình đặt phía dưới bài viết nhé!
Để giải đáp đề cương sơ bộ là gì cho các bạn đọc thì chúng tôi xin tóm tắt sơ qua cách hiểu về đề cương sơ bộ như sau:
Đề cương sơ bộ được hiểu giống như Dàn ý của bài văn là trình tự sắp xếp các ý trong bài viết hay đề cương thành các chương, mục, phần, đoạn… theo đó, người viết hay người nói sẽ triển khai việc trình bày, sáng tác, phân tích. … Xếp đặt các đoạn trong bài (đề cương), để dựa vào đó mà viết hay nói, nhằm lột tả hết các ý sẽ viết trong đề cương chi tiết.
ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ LUẬN VĂN THỰC TẬP
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
1.1. Về mặt lý luận
1.2. Về mặt thực tiễn
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Luận văn phân tích thực trạng công tác quản lý nợ xấu của Ngân hàng
TMCP Ngoại thương Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất
lượng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa, phân tích làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về công
tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, chỉ rõ những kết quả đạt được, những
bất cập, hạn chế và nguyên nhân của thực trạng nói trên
Đề xuất một số giải pháp
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề
liên quan đến công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Nghiên cứu công tác quản lý nợ xấu trong hệ thống
ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
+ Về thời gian: giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018, giải pháp và tầm
nhìn đến 2025
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
4.2. Công cụ xử lý dữ liệu
4.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn được kết cấu
thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về quản lý nợ xấu trong hoạt động của Ngân hàng
thương mại
Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam
Chương 3: Giải pháp đối với quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan nghiên cứu về nợ xấu của Ngân hàng thương mại
1.1.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Đặc trưng của tín dụng và rủi ro tín dụng
1.1.2. Nợ xấu của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1. Các khái niệm và bản chất của nợ xấu
1.1.2.2. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu
1.1.2.3. Các chỉ tiêu phản ảnh nợ xấu
1.1.2.4. Tác động của nợ xấu
1.1.3. Quản lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại
1.1.3.1. Khái niệm quản lý nợ xấu
1.1.3.2. Nội dung của quản lý nợ xấu
1.1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ xấu của Ngân
hàng thương mại
1.1.4. Một số bài học kinh nghiệm về quản lý nợ xấu
1.1.4.1. Một số bài học kinh nghiệm về quản lý nợ xấu của một số quốc gia
1.1.4.2. Bài học kinh nghiệm của một số Ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Tóm tắt chương 1
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN
2.2. Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN
2.2.1. Khái quát chung về danh mục tín dụng
2.2.2. Phân tích danh mục tín dụng
2.3. Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương VN
2.3.1. Chính sách quản lý nợ xấu
2.3.2. Quy trình cho vay
2.3.3. Kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng
2.3.4. Hệ thống xử lý xấu
2.4. Thực trạng quản lý nợ xấu giai đoạn 2015-2018
2.4.1. Chất lượng tín dụng
2.4.2. Tình hình nợ xấu
2.4.3. Công tác xử lý nợ xấu
2.5. Đánh giá về công tác quản lý nợ xấu tại VCB
2.5.1. Kết quả
2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân
Tóm tắt chương 2
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
3.1. Định hướng phát triển tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương VN
3.2. Một số giải pháp đối với quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam
3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương VN
3.2.2. Hoàn thiện các sản phẩm tín dụng
3.2.3. Nâng cao chất lượng danh mục đầu tư
3.2.4. Tập trung phê duyệt tín dụng tại Trụ sở chính
3.2.5. Hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín dụng và ứng dụng tiện ích từ hệ thống
3.2.6. Nâng cao vai trò của hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ
3.2.7. Xây dựng nền tảng công nghệ hiện đại
3.2.8. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng
3.2.9. Xây dựng hệ thống quản lý nợ xấu tập trung tại Trụ sở chính
3.3. Kiến nghị
3.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà nước
3.2.2. Đối với Chính phủ
Tóm tắt chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>Dowload tại đây DE-CUONG-SO-BO <<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<<
Chuyên mục: Tổng Hợp
Xem thêm: