Mẹo nhỏ: Để tìm kiếm chính xác các tác phẩm của Phebinhvanhoc.com.vn, hãy search trên Google với cú pháp: "Từ khóa" + "phebinhvanhoc". (Ví dụ: tác phẩm chí phèo phebinhvanhoc). Tìm kiếm ngay
2440 lượt xem

Soạn bài ông già và biển cả siêu ngắn

Bạn đang quan tâm đến Soạn bài ông già và biển cả siêu ngắn phải không? Nào hãy cùng PHE BINH VAN HOC theo dõi bài viết này ngay sau đây nhé!

Video đầy đủ Soạn bài ông già và biển cả siêu ngắn

 – Cảm nhận được vẻ đẹp không những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ của ông.

 – Làm quen với với một nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hê-minh-uê: từ những chi tiết giản dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi mở những tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật” chính mang một ý nghĩa biểu tượng.

– Từ đó, có thể rút ra một bài học về cách viết văn: tránh lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch, vốn thường được một số HS hiện nay ưa thích.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 Phương tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, có thể sưu tầm một số tranh ảnh, phim truyền hình và ấn phẩm về Hê-minh-uê có để trình chiếu tuỳ theo điều kiện cụ thể.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

 Kết họp các phương pháp như diễn giảng, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận

 

Bạn đang xem:

5 trang

*

hien301

*
*

32378

*

68Download

Xem thêm:

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án môn Ngữ văn 12 – Ông già và biển cả”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Xem thêm:

ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích)Hê-min-uêA. MỤC TIÊU BÀI HỌC: – Cảm nhận được vẻ đẹp không những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ của ông. – Làm quen với với một nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hê-minh-uê: từ những chi tiết giản dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi mở những tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật” chính mang một ý nghĩa biểu tượng. – Từ đó, có thể rút ra một bài học về cách viết văn: tránh lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch, vốn thường được một số HS hiện nay ưa thích.B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, có thể sưu tầm một số tranh ảnh, phim truyền hình và ấn phẩm về Hê-minh-uê có để trình chiếu tuỳ theo điều kiện cụ thể. C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Kết họp các phương pháp như diễn giảng, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luậnD. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ:- Vì sao Xô-cô-lốp quyết định nhận bé Va-ni-a làm con? Cuộc sống và tình cảm của anh từ đó thay đổi như thế nào?- Từ số phận và sự thay đổi trong cuộc đời của nhân vật Xô-cô-lốp, nhận xét về tính cách con người Nga?3. Bài mới: Vào bài: Thiên nhiên và con người, con người và hiện thực, con người và ước mơ đó là những vấn đề mà nhiều nhà văn đã đặt ra trong những tác phẩm của mình. Điều này cũng được thể hiện trong áng văn bất hủ của Hê-minh-uê: Ông già và biển cả.Hoạt động của GV và HSYêu cầu cần đạt* Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung- TT 1: Tìm hiểu về tác giả.+ GV: Yêu cầu 1 HS đọc phần Tiểu dẫn (SGK) và Nêu những ý chính về Hê-ming-uê, tiểu thuyết Ông già và biẻn cả, vị trí của đoạn trích học. + HS làm việc cá nhân. + GV: Nhận xét và tóm tắt những nội dung cơ bản.- TT 2: Tìm hiểu chung về tác phẩm Ông già và biển cả.+ GV: Giới thiệu hòan cảnh sáng tác của tác phẩm.+ GV: Yêu cầu học sinh dựa vào Tiểu dẫn nên vị trí đoạn trích.+ GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đoạn trích theo phần chuẩn bị trước ở nhà.+ HS tóm tắt theo yêu cầu của GV.+ GV: Ghi nhận nội dung chính.I. GIỚI THIỆU:1. Tác giả:- Ơ-nit Hê-ming-uê (1899-1961) là nhà văn Mỹ lỗi lạc để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây- Sau khi tốt nghiệp trung học, ông đi làm phóng viên chiến trường trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới.- Yêu thích thiên nhiên hoang dại. – Ông thất vọng về xã hội đương thời, tự nhận mình thuộc thế hệ mất mát- Những tác phẩm nổi tiếng của Hê-ming-uê: + Mặt trời vẫn mọc (1926),+ Giã từ vũ khí (1929), + Chuông nguyện hồn ai (1940).+ Ông già và biển cả (1952).- Ông là người đề ra nguyên lí sáng tác “tảng băng trôi”:+ Dựa vào hiện tượng tự nhiên: tảng băng trên mặt nước chỉ có ba phần nổi, bảy phần chìm.+ Nhà văn muốn tác phẩm văn chung chỉ có một phần nổi và bày phần chìm+ Nhà văn không trực tiếp công khai nói về ý tưởng của mình mà pải xây dựng hình tượng có sức gợi để người đọc tự hiểu , tự hieerr, tự rút ra ẩn ý của tác phẩm- Ông đã nhận Giải thưởng Nô-ben về văn học. 19542. Tác phẩm: – Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết “Tảng băng trôi” của Huê-minh-uê.- Đoạn trích nằm ở cuối truyện, kể lại việc lão Xan-ti-a-go đổi theo và bắt được con cá kiếm.3. Tóm tắt:- Xan-ti-a-go đã nhiều ngày không kiếm được một con cá nào.- Trong một chuyến đi biển “rất xa”, lão đã câu được một con cá kiếm cực lớn, cực đẹp. Nhưng con cá quá khỏe đã lôi lão ra ngoài khơi.- Vật lộn với con cá ba ngày liền, lão kiệt sức. Lão quyết định đâm chết nó – Nhưng trên đường về, lão phải chiến đấu với đàn cá mập dữ tợn đến ăn con cá kiếm. Cuộc chiến không cân sức và cuối cùng lão chỉ mang về được bộ xương của con cá kiếm.* Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn bản đoạn trích- TT 1: Hình ảnh con ca kiếm được ông lão cảm nhậ thoog qua các giác quan nàoTT2: Nhận xét về cách khắc họa hình ảnh con cáTT3: cuộc chiến đấu giữa ông già và con cá diễn ra như thế nào ?TT4: Từ cuộc ssaasu tranh này, tá gải muốn nói lên điều gì ?TT5: em có nhận xét gì về thái độ của ông già trước và sau khi khuất phục được con cáII. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:1. Hình tượng ông lão và con cá kiếm (35 phót)a. Con cá kiếm : – Qua các vòng lượn: Hình ảnh con cá với các vòng lượn ( lặp đi, lặp lại) => Sự cố gắng cuối cùng mãnh liệt trong cuộc đấu tranh sinh tồn của con cá.- Qua cảm nhận của ông lão : * Xúc giác -Những vòng lượn -Áp lực sợi dây -Cảm giác đau đớn → Gián tiếp * Thị giác – Cái đuôii lớn- Bộ vi to sụ- Thân hình đồ sộ→ Trực tiếp => Cảm nhận từ xa đến gần, từ gián tiếp đến trực tiếp, từ bộ phận đến toàn thể . Qua đó tác giả khắc họa vẻ đẹp dũng mãnh của con cá à Biểu tượng cho thiên nhiên kì vĩb. Cuộc đấu giữa ông lão và con cá kiếm: Con cá > Cuộc đấu trí giữa hai cao thủ trong cuộc sinh tồn nghiệt ngã. Từ đó tác giả ngợi ca và tin tưởng vào con người, khẳng định trí tuệ và khả năng chịu đựng là hai nhân tố thể hiện sự khác biệt của con người và các loài khácc. Thái độ của ông lão đối với con cá: Qua lời độc thoại Trước khi Sau khi Khuất phục con cá bắt được con cá Quyết tâm dốc hết Cảm thông Sức lực để chiến với con cá Quan hệ gữa ông già và con cá là quan hệNgười đi săn và con mồi, Hai kì phùng địch thủ, Hai người bạn, Con người và thiên hiênE Đối tượng chinh phục càng cao cả đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con người đi chinh phục càng được tôn lên. Ông lão Xan-ti-a-gô là biểu tượng cho vẻ đẹp của Con người: thật giản dị và cũng thật ngoan cường trên hành trình sinh tồn và chinh phục đỉnh cao khát vọng-TT6: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi 4 phần Hướng dẫn học bài. + GV: So sánh hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được nó. Điều này gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? Vì sao có thể coi con cá kiếm như một biểu tượng?+ GV: Trong cuộc chiến với con cá kiếm ông lão có những hành động nào? Qua đó, em cảm nhận được những gì về nhân vật này?+ GV: Theo em, hình ảnh của ông lão Xan-ti-a-go biểu tượng cho điều gì?2. Những hình ảnh mang tính biểu tượng:- Con cá kiếm trước và sau khi ông lão chiếm được nó:+ Khi chưa bị chế ngự: Nó có vẻ đẹp kì vĩ, kiêu hùngàBiểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà mỗi người thường đeo đuổi trong cuộc đời.+ Khi nó bị chế ngự: Nó mất đi vẻ đẹp mơ hồ, lung linh, trở nên cụ thể, hiện thực.àBiểu tượng cho ước mơ trở thành hiện thực, không còn khó nắm bắt hoặc xa vời. Có như vậy, người ta mới luôn theo đuổi những ước mơ.- Những hành động của ông lão:+ Lúc đầu, ông thu dây để kéo con cá khỏi quay vòng+ Vì quá cố gắng, ông thấy sức lực suy kiệt nhanh chóng, cảm thấy “hoa mắt, “mồ hôi xát muối vào mắt lão và xát muối lên vết cắt phía trên mắt và trán”+ Lão tự động viên bản thân: “Kéo đi, tay ơi Hãy đứng vững, đôi chân kia. Tỉnh táo vì tao, đầu à.”+ Ông tìm mọi cách di chuyển được con cá nhưng cúng là lúc kiệt sức “miệng lão khô khốc không thể nói nổi”àĐó là sự kiên trì, ngoan cường, quyết tâm của ông lão. Đó là một biểu tượng đẹp về nghị lực của con người “Con người có thể bị hủy diệt nhưng không thể đánh bại”.- Thao tác 5: GV cho HS rút ra ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích.+ GV: Chủ đề của tác phẩm là gì?+ HS thảo luận chung và trả lời.5. Chủ đề: Qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-go quật cường, chiến thắng con cá kiếm bằng kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện, tác giả gởi gắm một thông điệp về niềm tin, ‏‎ý chí và nghị lực của con người.* Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết- GV tóm tắt lại bài học, yêu cầu HS rút ra những nhận xét, đánh giá chung về đoạn trích.- HS tự tổng kết theo nội dung Ghi nhớ.III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK)* Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập – Thao tác 1: Tìm hiểu bài tập 1.+ GV yêu cầu HS đọc lại đoạn trích và thảo luận vấn đề: Ngoài việc miêu tả bằng lời của người kể chuyện, còn có loại ngôn ngữ nào trực tiếp nói lên hành động và thái độ của ông lão trước con cá kiếm nữa không? Sử dụng loại ngôn ngữ này có tác dụng gì khi nói lên mối quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm?- HS làm việc cá nhân với văn bản rồi thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.IV. LUYỆN TẬP:1. Bài tập 1:- Ngoài việc miêu tả bằng lời của người kể chuyện, còn có loại ngôn ngữ của ông lão trước con cá kiếm – Mối quan hệ giữa ông lão và con cá kiếm: dưới mắt ông, con cá kiếm giống như một con người, một người bạn tâm tình, một đối thủ đáng kể.2. Bài tập 2.V. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:1. Củng cố:- Hình ảnh con cá kiếm qua cảm nhận của ông lão?- Hình ảnh ông lão kiên cường?- Ý nghĩa của tác phẩm là gì?2. Dặn dò:- Chuẩn bị bài: Diễn đạt trong văn nghị luận.- Yêu cầu: + Thảo luận và trả lời các câu hỏi trong những ngữ liệu của SGK.+ Từ đó rút ra kinh nghiệm khi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu trong văn nghị luận?

XEM THÊM:  Phân tích phùng trong tác phẩm chiếc thuyền ngoài xa

Chuyên mục:

Như vậy trên đây chúng tôi đã giới thiệu đến bạn đọc Soạn bài ông già và biển cả siêu ngắn. Hy vọng bài viết này giúp ích cho bạn trong cuộc sống cũng như trong học tập thường ngày. Chúng tôi xin tạm dừng bài viết này tại đây.

Website: https://phebinhvanhoc.com.vn/

Thông báo: Phê Bình Văn Học ngoài phục vụ bạn đọc ở Việt Nam chúng tôi còn có kênh tiếng anh PhebinhvanhocEN cho bạn đọc trên toàn thế giới, mời thính giả đón xem.

Chúng tôi Xin cám ơn!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *