Văn học lớp 11

Ngữ văn 11 là một trong những môn học quan trọng trong chương trình học lớp 11. Với môn học này, các em học sinh sẽ phải làm các bài soạn bài hay soạn văn, phân tích tác phẩm và viết các bài tập làm văn từ 1 – 7. Nhằm giúp các bạn học tốt môn Ngữ văn 11, truongxaydunghcm.edu.vn đã sưu tầm và đăng tải, sắp xếp các bài soạn bài lớp 11, soạn văn 11 ngắn gọn, văn mẫu lớp 11 để các bạn tham khảo.

Chuyên mục Ngữ văn lớp 11 được sắp xếp khoa học theo lộ trình học của sách giáo khoa Ngữ văn 11. Vậy nên các bạn có thể dễ dàng tìm thấy tác phẩm mình cần cũng như tài liệu liên quan tới tác phẩm đó.

Bạn đang xem:

Xem thêm:

Ngoài chuyên mục Văn 11 này, truongxaydunghcm.edu.vn còn giúp bạn giải toán lớp 11, chuẩn bị bài tập toán, trắc nghiệm Toán 11 có đáp án tại chuyên mục: Môn Toán lớp 11. Mời các bạn tham khảo.

Tuần 1 Vào phủ Chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội Đề 1: Đọc truyện “Tấm Cám”, anh (chị) suy nghĩ gì về cuộc sống đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? Đề 2: Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba – 1442” Đề 3: Viết bài nghị luận bày tỏ ý kiến của mình về phương châm: Học đi đôi với hành. Tuần 2 Tự tình Câu cá mùa thu (Thu điếu) Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận Thao tác lập luận phân tích Tuần 3 Thương vợ – Trần Tế Xương Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến Vịnh khoa thi Hương – Trần Tế Xương Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) Tuần 4 Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát) Luyện tập thao tác lập luận phân tích Tuần 5 Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu) Chạy giặc (Nguyễn Đình Chiểu) Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Chu Mạnh Trinh) Viết bài làm văn số 2: Nghị luận văn học Đề 1: Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác) Đề 2: Qua các bài thơ Bánh trôi nước, Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương và bài Thương vợ của Trần Tế Xương, anh (chị) hiểu những gì về người phụ nữ Việt Nam thời xưa. Đề 3: Về nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát (hoặc Bài ca ngất ngưởng). Tuần 6 Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Tác giả Nguyễn Đình Chiểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: Tác phẩm Thực hành về thành ngữ, điển cố Tuần 7 Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) Xin lập khoa luật (Nguyễn Trường Tộ) Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Tuần 8 Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Thao tác lập luận so sánh Tuần 9 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học Tuần 10 Hai đứa trẻ (Thạch Lam) Ngữ cảnh Tuần 11 Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Luyện tập thao tác lập luận so sánh Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh Tuần 12 Hạnh phúc của một tang gia (Vũ Trọng Phụng) Phong cách ngôn ngữ báo chí Tuần 13 Một số thể loại văn học: thơ, truyện Chí Phèo: Tác giả Nam Cao Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) Tuần 14 Chí Phèo: Tác phẩm Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu Bản tin Tuần 15 Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh) Vi hành (Nguyễn Ái Quốc) Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan) Luyện tập viết bản tin Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Tuần 16 Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng) Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản Tuần 17 Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia) Ôn tập phần Văn học Tuần 18 Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Xem thêm:

Giới thiệu Chính sách Theo dõi chúng tôi Tải ứng dụng Chứng nhận

*

Chuyên mục:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *