Nghị luận văn học vội vàng khổ 1

Phân tích 13 câu thơ đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để làm rõ sự thể hiện tình yêu cuộc sống trần thế tha thiết, văn mẫu phân tích khổ 1 bài Vội vàng
1. Hướng dẫn phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng1. 1. Phân tích yêu cầu đề bài1. 2. Luận điểm 13 câu đầu bài Vội vàng1. 3. Kiến thức cần có2. Lập dàn ý chi tiết2. 1. Mở bài2. 2. Thân bài2. 3. Kết bài2. 4. Sơ đồ tư duy3. Danh sách top 6 bài văn hay3. 1. mẫu số 23. 2. mẫu số 33. 3. mẫu số 43. 4. mẫu số 53. 5. mẫu số 64. Tổng kết
Phân tích 13 câu thơ đầu bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu để thấy được nét tài tình, khát khao mãnh liệt với đời, với người cùng cái tôi trữ tình trong Vội vàng mãnh liệt luôn muốn hòa mình vào thiên nhiên qua ngòi bút của Xuân Diệu có gì độc đáo?

I. Hướng dẫn phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng

– Bên cạnh sáng tác thơ, Xuân Diệu còn là một nhà văn, nhà báo, nhà bình luận văn học.- Xuân Diệu đã để lại khoảng 450 bài thơ (một số lớn nằm trong di cảo chưa công bố), một số truyện ngắn, và nhiều bút ký, tiểu luận, phê bình văn học.- Các tác phẩm chính: Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Một khối hồng, Thanh ca, Tôi giàu đôi mắt, Riêng chung, Mẹ con, Ngôi sao, Sáng, Dưới sao vàng,…(thơ); Ký sự thăm nước Hung, Triều lên, Trường ca, Phấn thông vàng, Việt Nam trở dạ, Việt Nam nghìn dặm,… (văn xuôi); Trò chuyện với các bạn làm thơ trẻ, Đi trên đường lớn, Và cây đời mãi xanh tươi, Mài sắt nên kim,… (Tiểu luận phê bình); Thi hào Nadim Hitmet, Vây giữa tình yêu, Những nhà thơ Bungari,… (Dịch thơ)- Một số nhận xét về Xuân Diệu:+ “Xuân Diệu mới nhất trong nhà thơ mới” – Nguyễn Tuân.+ “Xuân Diệu là cả một viện nghiên cứu văn học trong anh” – Chế Lan Viên.+ “Ngày một ngày hai cơ hồ ta không còn để ý đến những lối dùng chữ đặt câu quá Tây của Xuân Diệu, ta quên cả những ý tứ người đã mượn trong thơ Pháp. Cái dáng dấp yêu kiều, cái cốt cách phong nhã của điệu thơ, một cái gì rất Việt Nam, đã quyến rũ ta” – Hoài Thanh, Hoài Chân
+ “Xuân Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xây dựng trên đất của một tấm lòng trần gian”. – Thế Lữ.

Bạn đang xem:

b) Kiến thức chung về tác phẩm Vội vàng– Hoàn cảnh sáng tác: “Vội vàng” rút trong tập “Thơ Thơ” (1938) – tập thơ đầu tay khẳng định vị trí “nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” của Xuân Diệu.- Nội dung chính: Bài thơ bộc lộ quan niệm nhân sinh mới mẻ của Xuân Diệu, lời giục giã sống hết mình của một hồn thơ yêu đời, ham sống cuồng nhiệt, khi vui cũng như khi buồn người đều nồng nàn tha thiết.- Đặc sắc nghệ thuật: Sự kết hợp giữa mạch cảm xúc và mạch luận lí; cách nhìn, cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ; sử dụng ngôn từ nhịp điệu, hình ảnh thơ đều có sự sáng tạo, độc đáo…c) Tìm hiểu khái quát về khổ 1 bài Vội vàng (13 câu đầu )– Vị trí đoạn thơ:“Tôi muốn tắt nắng đi

Xem thêm:

Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.”– Nội dung đoạn thơ: Tình yêu tha thiết của tác giả với cuộc sống nơi trần thế.- Nghệ thuật: Biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa…; từ ngữ giàu sức biểu cảm; giọng thơ mạnh mẽ, tha thiết.

Xem thêm:

II. Lập dàn ý chi tiết phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng

// Gợi ý thêm cho các bạn dàn ý phân tích bài thơ Vội vàng bao gồm những dàn ý chi tiết để bạn dễ nắm bắt được bố cục của bài qua đó triển khai ý để viết được một bài văn phân tích hay.

III. Danh sách top 6 bài văn hay phân tích 13 câu đầu Vội vàng

Chuyên mục:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *